Tình huống:
A (28 tuổi) đã gọi điện rủ B
(15 tuổi) cùng thực hiện hành vi bắt cóc em họ của A là C (5 tuổi) để đòi bố mẹ
của C phải nộp 50 triệu đồng tiền chuộc. Hành vi của A và B bị xử lí về tội bắt
cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo khoản 2 Điều 134 BLHS. Giả sử A vừa chấp hành xong bản án 7 năm tù về tội cố ý gây thương tích (điều 104 BLHS), ra tù vừa được 3 tháng lại thực hiện hành vi phạm tội trên thì trường hợp phạm tội của A được coi là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Tại sao?
Căn cứ Điểm c Khoản 2 Điều 64 quy định: “Người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XI và Chương XIV của Bộ luật này, nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau đây c) Năm năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên ba năm đến mười lăm năm” Trong trường hợp này, giả sử A vừa chấp hành xong bản án 7 năm tù về tội cố ý gây thương tích theo điều 104 BLHS, mới ra tù được 3 tháng, như vậy khẳng định A chưa được xóa án tích.
Xét về dấu hiệu lỗi. Tội phạm mà A thực hiện trước đây được quy định tại Điều 104 BLHS là tội cố ý gây thương tích. Tội phạm của A và B thực hiện theo tình huống đề bài được quy định tại khoản 2 Điều 147 như đã phân tích là lỗi cố ý. Như vậy có thể khẳng định hai lần A phạm tội đều do lỗi cố ý.
Vậy muốn xác định A là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm cần làm rõ tội phạm mà A đã thực hiện trước đây được quy định tại khoản nào Điều 104 hay phân loại tội phạm mà trước đây A đã thực hiện.
+ TH1: Nếu A bị Toà án tuyên phạt theo khoản 2 điều 104 BLHS:
“Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác: 2. Phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Căn cứ khoản 3 Điều 8 về phân loại tội phạm “tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phát đối với tội ấy là 7 năm tù” và khoản 2 Điều 104 về tội phạm A đã thực hiện có mức cao nhất của khung hình phạt là 7 năm tù, xác định A phạm tội nghiêm trọng.
Căn cứ khoản 1 Điều 49 BLHS quy định: “Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng do vô ý”.
Kết luận: Trường hợp này hành vi phạm tội của A là tái phạm.
+TH2: Nếu A bị tòa án tuyên phạt theo khoản 3 điều 104 BLHS :
“3. Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60%... thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.”
Căn cứ: khoản 3 Điều 8 về phân loại tội phạm “tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù”; khoản 3 Điều 104 về tội phạm A đã thực hiện có mức cao nhất của khung hình phạt là 15 năm tù và những phân tích lỗi ở trên, xác định A phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý.
Kết hợp với phân loại tội phạm mà A và B đã thực hiện (Câu 1) khẳng định: A đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng do cố ý (khoản 3 Điều 104) chưa được xóa án tích lại tiếp tục phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý (khoản 2 Điều 134).
Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 49 BLHS quy định: “Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý”.
Kết luận: Trường hợp này hành vi của A là tái phạm nguy hiểm.
.jpg)
Công ty Luật TNHH Hồng Thái và đồng nghiệp xin hân hạnh được mang đến cho quý khách hàng những dịch vụ tư vấn tốt nhất về các lĩnh vực như:
+ Tư vấn pháp luật dân sự, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến các giao dịch dân sự;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến các giao dịch và nghĩa vụ dân sự như: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, bảo lãnh…;
+ Tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng mua bán, tặng, cho, vay mượn tài sản;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng thuê, thuê khoán tài sản và các quy định pháp luật liên quan;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng gia công, hợp đồng bảo hiểm và các quy định pháp luật liên quan;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền và các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề ủy quyền.
+ Tư vấn, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến thừa kế như: tư vấn, hỗ trợ pháp lý về thừa kế cho người để lại thừa kế, người thừa kế; soạn thảo di chúc và các văn bản khác; tư vấn, hỗ trợ pháp lý các vấn đề thừa kế khác có liên quan;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý liên quan đến các quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài.
Xin vui lòng liên hệ: 097 693 3335 để công ty chúng tôi có thể tư vấn cho quý khách.
Trân trọng!
*M.Ng*
Giấy phép thiết lập mạng xã hội
10:46 | 14/04/2022
Giấy phép mạng xã hội (Social network) hay còn gọi là Giấy phép thiết lập mạng xã hội là văn bản pháp lý do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho doanh nghiệp, tổ chức sở hữu trang mạng xã hội để trang mạng xã hội hoạt động một cách hợp pháp.
|
Hướng dẫn về miễn, giảm thuế TNDN, cho DN khó khăn do Covid
04:29 | 11/11/2021
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 92/2021/NĐ-CP hướng dẫn chính sách miễn, giảm thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn do tác động của dịch bệnh COVID-19.
|
Thay đổi thông tin cổ đông do cổ đông sáng lập không góp đủ vốn trong vòng 90 ngày
06:31 | 17/09/2021
|
Quy trình, thủ tục họp đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2020
06:22 | 11/08/2021
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết
định cao nhất của công ty cổ phần gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết.
Các q uyết định về vấn đề của công ty đều thông qua họp đại hội đồng cổ đông. Vậy q uy trình, thủ tục họp đại hội đồng cổ đông như thế nào? Hãy cùng Luật Hilap tìm...
|
Quản lý thực phẩm chức năng sản xuất trong nước- quy định và thực tiễn
03:15 | 09/08/2021
|
Chính sách hỗ trợ người lao động ngừng việc theo Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
01:24 | 31/07/2021
Căn
cứ Chương V Quyết định 23/2021/QĐ-TTg thì quy định rõ đối tượng, điều kiện hỗ
trợ; mức hỗ trợ và phương thức chi trả; hồ sơ đề nghị; trình tự, thủ tục thực
hiện.
|
Chính sách hỗ trợ người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
01:26 | 31/07/2021
Căn
cứ Chương VI Quyết định 23/2021/QĐ-TTg thì quy định rõ đối tượng, điều kiện hỗ
trợ; mức hỗ trợ và phương thức chi trả; hồ sơ đề nghị; trình tự, thủ tục thực hiện.
|
Chính sách hỗ trợ bổ sung và trẻ em theo Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
01:29 | 31/07/2021
Căn
cứ Chương VII Quyết định 23/2021/QĐ-TTg thì quy định rõ đối tượng, điều kiện hỗ
trợ; mức hỗ trợ và thời gian hỗ trợ.
|
Những điều cần biết về Nghị quyết 68/2021/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19
04:00 | 02/08/2021
Từ năm 2020 đến nay khi đại dịch COVID-19 bắt đầu xuất hiện ở nước ta đã
và đang tác động tiêu cực, ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất, kinh doanh và
đời sống nhân dân. Đặc biệt là lượng lớn người lao động phải đối mặt với việc mất
việc làm và người sử dụng lao động cũng phải đối mặc việc...
|
Chính sách hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương theo Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
01:22 | 31/07/2021
Căn
cứ Chương IV Quyết định 23/2021/QĐ-TTg thì quy định rõ đối tượng, điều kiện hỗ
trợ; mức hỗ trợ và phương thức chi trả; hồ sơ đề nghị; trình tự, thủ tục thực
hiện.
|