Một trong những yếu tố làm nên một thương hiệu của một sản phẩm, dịch vụ chính là kiểu dáng công nghiệp. Để nhận được sự bảo hộ của pháp luật trước những hành vi xâm phạm bất hợp pháp như sao chép, đạo nhái hình thức sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải đăng ký kiểu dáng công nghiệp. Vậy thủ tục để được cấp quyền sở hữu đối với kiểu dáng công nghiệp là gì??CÔNG TY LUẬT TNHH QUỐC TẾ HỒNG THÁI VÀ ĐỒNG NGHIỆP xin được trả lời như sau:
Theo luật sở hữu trí tuệ, một kiểu dáng công nghiệp là
hình dáng bên ngoài của một sản phẩm, tức là thể hiện khía cạnh thẩm mỹ và làm
đẹp của sản phẩm, phân biệt với khía cạnh chức năng, kỹ thuật. Kiểu dáng công
nghiệp liên quan đến rất nhiều loại sản phẩm công nghiệp, thời trang và thủ
công, từ các thiết bị y tế, kỹ thuật đến đồng hồ, trang sức và các hàng xa xỉ
khác, từ các thiết bị gia dụng đến xe hơi.
Một kiểu dáng công nghiệp bao gồm : Đặc điểm 3 chiều
như hình dáng của sản phẩm; 2 chiều như màu sắc, mẫu mã, trang trí của sản phẩm
hoặc sự kết hợp một hay nhiều các đặc điểm như vậy được thể hiện bằng đường
nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
Kiểu dáng công nghiệp là kết quả của hoạt động sáng tạo,
đòi hỏi sự đầu tư về vật chất và lao động trí tuệ, vì vậy được Nhà nước bảo hộ
dưới hình thức thừa nhận và bảo vệ quyền sử hữu trí tuệ.
Một Kiểu dáng công nghiệp chỉ được bảo hộ nếu đáp ứng
đầy đủ những điều kiện đó là:
– Có tính mới, nghĩa là kiểu dáng công nghiệp đó khác
biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai, dưới hình thức sử
dụng, mô tả văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước
ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký kiểu dáng công
nghiệp được hưởng quyền ưu tiên.
– Có tính sáng tạo, nghĩa là kiểu dáng công nghiệp đó
không thể tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh
vực tương ứng. Người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng được
hiểu là người có các kỹ năng thực hành kỹ thuật thông thường và biết rõ các kiến
thức chung phổ biến trong lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.
– Có khả năng áp dụng công nghiệp. nghĩa là kiểu dáng
công nghiệp có thể dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên
ngoài là kiểu dáng công nghiệp đó bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công
nghiệp.
Tuy nhiên, để nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ đăng ký kiểu
dáng công nghiệp, doanh nghiệp cần đến sự tư vấn của một cơ quan luật có uy
tín. Luật Hoàng Phi với hơn 10 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực Dịch vụ
đăng ký kiểu dáng công nghiệp sẽ mang đến cho bạn gói dịch vụ tư vấn tốt nhất.
CÔNG TY LUẬT TNHH QUỐC TẾ HỒNG THÁI VÀ ĐỒNG NGHIỆP
Hồ sơ đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Bao gồm các tài liệu sau đây:
-Tờ khai yêu cầu cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp
(Tờ khai) được làm theo Mẫu do Cục SHTT ban hành;
-Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp;
-Bộ ảnh chụp hoặc bộ ảnh vẽ kiểu dáng công nghiệp;
-Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp
đơn của người khác (Giấy chứng nhận quyền thừa kế; Giấy chứng nhận hoặc thoả
thuận chuyển giao quyền nộp đơn; Hợp đồng giao việc hoặc Hợp đồng lao động), gồm
một (1) bản;
-Tài liệu xác nhận quyền sở hữu nhãn hiệu, nếu kiểu dáng công nghiệp có chứa
nhãn hiệu, gồm một (1) bản;
-Giấy uỷ quyền (nếu cần);
-Bản sao đơn đầu tiên hoặc tài liệu chứng nhận trưng bày tại triển lãm, nếu
trong đơn có yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế, gồm một
(1) bản;
-Chứng từ nộp phí nộp đơn và phải công bố đơn, gồm một (1) bản.
Bản tiếng Việt của bản mô tả kiểu dáng công nghiệp, nếu
trong đơn đã có bản tiếng Anh/Pháp/Nga của tài liệu đó;
-Tài liệu xác nhận quyền sở hữu nhãn hiệu;
-Bản gốc của Giấy ủy quyền, nếu trong đơn đã có bản sao;
-Bản sao đơn đầu tiên hoặc tài liệu chứng nhận trưng bày tại triển lãm, kể cả bản
dịch ra tiếng Việt.
-Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp phải trình bày đầy đủ,
rõ ràng bản chất của kiểu dáng công nghiệp và phải phù hợp với bộ ảnh chụp hoặc
bộ hình vẽ và bao gồm các nội dung sau:
-Tên sản phẩm hoặc bộ phận sản phẩm mang kiểu dáng công
nghiệp;
-Chỉ số Phân loại Kiểu dáng công nghiệp Quốc tế (theo Thoả ước Locarno);
-Lĩnh vực sử dụng của sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp;
-Các kiểu dáng công nghiệp tương tự đã biết;
-Liệt kê ảnh chụp hoặc hình vẽ;
-Bản chất của kiểu dáng công nghiệp, trong đó cần nêu rõ đặc điểm tạo dáng cơ bản
của kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộ khác biệt với kiểu dáng công nghiệp
tương tự đã biết.
-Bộ ảnh chụp hoặc hình vẽ phải thể hiện đầy đủ bản chất
của kiểu dáng công nghiệp như đã được mô tả nhằm xác định phạm vi (khối lượng)
bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đó. ảnh chụp/hình vẽ phải rõ ràng và sắc nét,
không được lẫn các sản phẩm khác với sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp yêu cầu
bảo hộ. Tất cả các ảnh chụp/hình vẽ phải theo cùng một tỉ lệ. Kích thước mỗi ảnh
chụp/hình vẽ không được nhỏ hơn (90 x 120)mm và không được lớn hơn (210 x 297)
mm.
Thực hiện việc nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp
– Đơn đăng ký được nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện
tới Cục Sở hữu trí tuệ tại địa chỉ :
Cục Sở hữu trí tuệ, 386 Nguyễn Trãi Hà Nội.
Phụ lục A -Mẫu số: 03-KDCN
TỜ KHAI
ĐĂNG KÝ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
Kính gửi: Cục Sở hữu trí tuệ
Chủ đơn dưới đây yêu cầu Cục
Sở hữu trí tuệ xem xét đơn và cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp.
|
DẤU NHẬN ĐƠN
(Dành cho cán bộ nhận đơn)
|
j TÊN KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
|
Kiểu dáng cần bảo hộ được
tách ra từ đơn số:......................................
nộp
ngày:.................................
|
Phân loại quốc tế KDCN
|
k CHỦ ĐƠN
(Tổ chức, cá nhân yêu cầu cấp Bằng độc quyền
kiểu dáng công nghiệp)
Tên đầy đủ:
..........................................................................................................................................
Địa chỉ:..................................................................................................................................................
Điện thoại:....................................Fax:.........................................E-mail:
............................................
Chủ đơn đồng thời là tác giả
kiểu dáng công nghiệp
Ngoài chủ đơn khai tại mục
này còn có những chủ đơn khác khai tại trang bổ sung
|
l ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN
là người đại diện theo pháp
luật của chủ đơn
là tổ chức dịch vụ đại diện
sở hữu công nghiệp được uỷ quyền của chủ đơn
là người khác được uỷ quyền
của chủ đơn
Tên đầy đủ:............................................................................................................................................
Địa chỉ:..................................................................................................................................................
Điện thoại:..........................................Fax:.................................E-mail:...............................................
|
m TÁC GIẢ
Tên đầy đủ:
..........................................................................Quốc
tịch:..............................................
Địa chỉ:................................................................................................................................................
Điện thoại:......................................Fax:.........................................
E-mail: .......................................
Ngoài tác giả khai tại mục
này còn có những tác giả khác khai tại trang bổ sung
|
s CHỦ ĐƠN/ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN KÝ TÊN
|
|
|
|
|
Phụ lục A -Mẫu số: 03-KDCN
(tiếp theo)
n YÊU CẦU HƯỞNG QUYỀN ƯU TIÊN
|
CHỈ DẪN VỀ ĐƠN (CÁC ĐƠN) LÀ
CĂN CỨ ĐỂ
XÁC ĐỊNH NGÀY ƯU TIÊN
|
Theo đơn (các đơn) đầu tiên
nộp tại Việt Nam
Theo đơn (các đơn) nộp theo
Công ước Paris
Theo thoả thuận khác:
|
Số đơn
|
Ngày nộp đơn
|
Nước nộp đơn
|
o PHÍ, LỆ PHÍ
|
Loại phí, lệ phí
|
Số đối tượng tính phí
|
Số tiền
|
Lệ phí nộp đơn cho mỗi sản
phẩm của bộ sản phẩm/phương án của kiểu dáng công nghiệp
|
..... sản phẩm/phương án
|
|
Lệ phí công bố đơn
|
|
|
Lệ phí công bố từ hình thứ
2 trở đi
|
..... hình
|
|
Lệ phí yêu cầu hưởng quyền
ưu tiên
|
|
|
Phí tra cứu phục vụ thẩm định
nội dung
|
..... sản phẩm/phương án
|
|
Phí thẩm định nội dung
|
..... sản phẩm/phương án
|
|
Tổng số phí, lệ phí phải nộp
theo đơn là:
Số chứng từ (trường hợp nộp
qua bưu điện hoặc chuyển khoản):
|
|
p CÁC TÀI LIỆU CÓ TRONG ĐƠN
Tài liệu tối thiểu:
Tờ khai, gồm.......trang x
.......bản
Bản mô tả bằng tiếng.......,
gồm.......trang
Bộ ảnh chụp/bản vẽ, gồm.......ảnh x .......bộ
Chứng từ phí, lệ phí
Tài liệu khác:
Giấy uỷ quyền bằng tiếng........
bản dịch tiếng Việt, gồm.......trang
bản gốc
bản sao ( bản gốc sẽ nộp
sau
bản gốc đã nộp theo đơn số:..............................)
Tài liệu chứng minh quyền
ưu tiên:
Bản sao đơn đầu tiên, gồm.......bản
Giấy chuyển nhượng quyền ưu
tiên (nếu thụ hưởng từ người khác)
Tài liệu xác nhận quyền
đăng ký (nếu thụ hưởng từ người khác)
Có tài liệu bổ trợ khai tại
trang bổ sung
|
KIỂM TRA DANH MỤC TÀI LIỆU
(Dành cho cán bộ nhận đơn)
Cán bộ nhận đơn
(ký và ghi rõ họ tên)
|
|
|
s CAM KẾT CỦA CHỦ ĐƠN
Tôi cam đoan mọi thông tin
trong tờ khai trên đây là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước pháp luật.
Khai tại:
…… ngày … tháng … năm… Chữ
ký, họ tên chủ đơn/đại diện của chủ đơn
(ghi rõ chức vụ và đóng dấu,
nếu có)
|
|
|
|
|
|
|
|
Phụ lục A -Mẫu số: 03-KDCN (tiếp theo)
Trang bổ sung số:
k CHỦ ĐƠN KHÁC
(Ngoài chủ đơn thứ nhất đã khai tại trang đầu tiên)
Tên đầy đủ:........................................................................................................................................
Địa chỉ:...............................................................................................................................................
Điện thoại:...........................................Fax:..........................................Email:...................................
Chủ đơn này đồng thời là tác giả kiểu dáng công nghiệp
Có yêu cầu cấp Phó bản bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp
|
Tên đầy đủ:..........................................................................................................................................
Địa chỉ:.......................................................................................................................................................
Điện thoại:.......................................Fax:..........................................Email:.........................................
Chủ đơn này đồng thời là tác giả kiểu dáng công nghiệp
Có yêu
cầu cấp Phó bản bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp
|
m TÁC GIẢ KHÁC
(Ngoài tác giả thứ nhất đã khai
tại trang đầu tiên)
Tên đầy đủ:
.....................................................................................Quốc
tịch: .................................
Địa chỉ:................................................................................................................................................
Điện
thoại:..............................Fax:...............................................Email:............................................
|
Tên đầy đủ: ........................./..........................................Quốc
tịch: ...................................................
Địa chỉ:.................................................................................................................................................
Điện thoại:................................Fax:...............................................Email:............................................
|
r CÁC TÀI LIỆU KHÁC
(Khai chi
tiết từng loại tài liệu: tên, số trang...)
|
s CHỦ ĐƠN/ĐẠI DIỆN CỦA
CHỦ ĐƠN KÝ TÊN
|
Luật sư công ty Luật Hồng Thái
Trên đây là ý kiến tư vấn của Công ty Luật TNHH Quốc tế Hồng Thái và Đồng nghiệp. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 19006248.
Trân trọng.
Các dịch vụ thủ tục doanh nghiệp ở Luật Hồng Thái:
- Đăng ký thành lập doanh nghiệp;
- Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp;
- Tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp;
- Tái cơ cấu doanh nghiệp: Chia, tách, hợp nhất doanh nghiệp;
- Giải thể doanh nghiệp;
- Thu hồi nợ khó đòi.