Một số hình thức trốn thuế
(Số lần đọc 337)
Thuế là khoản thu nhập mang tính chất bắt buộc mà các tổ chức hoặc cá nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định. Suy cho cùng, “ nộp thuế” là trách nhiệm, nghĩa vụ tài chính mà bất kì công ty nào cũng phải thực hiên, cho dù thua lỗ hay có lãi đều bắt buộc đóng thuế. Xuất phát từ chính lí do đó, mà nhiều doanh nghiệp( trong đó có cả doanh nghiệp Việt Nam, cả doanh nghiệp nước ngoài) đều mong muốn tiết kiệm số tiền đóng thuế này bằng nhiều hình thức trốn thuế. Sau đây, xin đề cập đến một số hình thức trốn thuế của cả doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài.
Một số hình thức trốn thuế của doanh nghiệp Việt Nam Việc trốn thuế ở Việt Nam thường diễn ra dưới nhiều hình thức và ở nhiều loại thuế khác nhau. Chẳng hạn, trường hợp doanh nghiệp trong nước bắt tay với đối tác bán hàng nước ngoài hạ giá hàng hóa nhập khẩu nhằm trốn thuế nhập khẩu; tổ chức, cá nhân mua bán hóa đơn đầu vào khống (thuế giá trị gia tăng); doanh nghiệp không khai báo đầy đủ doanh thu hay khai khống chi phí (thuế thu nhập doanh nghiệp); cá nhân không kê khai thu nhập chịu thuế (thuế thu nhập cá nhân), hạ giá của hàng hóa mua bán chịu thuế trước bạ (như xe hơi hay nhà ở) để giảm thiểu số thuế trước bạ phải đóng… Trong thời gian gần đây, còn xuất hiện hình thức trốn thuế mới tinh vi hơn rất nhiều. Đó là, một số doanh nghiệp tự ý thay đổi mã số thuế và tên giao dịch mới để thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu mà không thông báo cho cơ quan hải quan dẫn đến tình trạng thực tế doanh nghiệp vẫn còn nợ thuế nhưng không kê khai, nộp thuế theo quy định. *Một số hình thức trốn thuế của doanh nghiệp nước ngoài Không chỉ ở Việt Nam, mà ở nước ngoài trốn thuế cũng không còn là một khái niệm xa lạ, mà thậm chí còn tinh vi hơn. Điển hình như Mỹ, một cường quốc kinh tế- chính trị, hiện tượng trốn thuế diễn ra dưới nhiều hình thức như: - Lợi dụng các quỹ ủy thác ( vì các quỹ này sẽ giả thiểu đáng kể nhiều loại thuế như thuế thu nhập cá nhân, thuế đánh trên quà tặng hay thừa kế,…); lợi dụng những khe hở này, nhiều công ty đã chuyển lợi nhuận và các Quỹ ủy thác dưới dạng quà tặng hay đầu tư để giảm thuế thu nhập cho các khoản tiền này. - Lợi dụng “ Quyền kê khai” để trốn thuế: nhiều công ty cố tình khai các khoản được miễn giảm thuế càng nhiều càng tốt để toàn bộ các khoản khia giảm bằng toàn bộ phần lợi nhuận của công ty trong năm. - Thành lập mô hình tập đoàn kinh doanh đơn nhất để trốn thuế: thành lập tập đoàn miễn thuế và nộp đơn xin thành lập tập đoàn kinh doanh dưới vỏ bọc là “ giáo sĩ” hoặc người nước ngoài” nhân danh một cá nhân hoặc một tổ chức tôn giáo hoặc đoàn thể. - Lợi dụng Quỹ từ thiện và tiền quyên góp để trốn thuế. - Trốn thuế bằng việc chuyển tiền ra nước ngoài. - Thua lỗ để trốn thuế: lợi dụng quy định khi các công ty hoạt động kinh doanh thua lỗ sẽ không phải nộp thuế, thì nhiều công ty đã biến đổi báo cáo tài chính từ có lợi nhuận thành thua lỗ để trốn thuế. - Tránh thuế lao động: nhiều công ty còn thỏa thuận lương thấp với công nhâ, thậm chí còn không kí kết hợp đồng lao động để không phải nộp khoản thế lao động. Một số hình thức trốn thuế của doanh nghiệp Việt Nam Việc trốn thuế ở Việt Nam thường diễn ra dưới nhiều hình thức và ở nhiều loại thuế khác nhau. Chẳng hạn, trường hợp doanh nghiệp trong nước bắt tay với đối tác bán hàng nước ngoài hạ giá hàng hóa nhập khẩu nhằm trốn thuế nhập khẩu; tổ chức, cá nhân mua bán hóa đơn đầu vào khống (thuế giá trị gia tăng); doanh nghiệp không khai báo đầy đủ doanh thu hay khai khống chi phí (thuế thu nhập doanh nghiệp); cá nhân không kê khai thu nhập chịu thuế (thuế thu nhập cá nhân), hạ giá của hàng hóa mua bán chịu thuế trước bạ (như xe hơi hay nhà ở) để giảm thiểu số thuế trước bạ phải đóng… Trong thời gian gần đây, còn xuất hiện hình thức trốn thuế mới tinh vi hơn rất nhiều. Đó là, một số doanh nghiệp tự ý thay đổi mã số thuế và tên giao dịch mới để thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu mà không thông báo cho cơ quan hải quan dẫn đến tình trạng thực tế doanh nghiệp vẫn còn nợ thuế nhưng không kê khai, nộp thuế theo quy định. *Một số hình thức trốn thuế của doanh nghiệp nước ngoài Không chỉ ở Việt Nam, mà ở nước ngoài trốn thuế cũng không còn là một khái niệm xa lạ, mà thậm chí còn tinh vi hơn. Điển hình như Mỹ, một cường quốc kinh tế- chính trị, hiện tượng trốn thuế diễn ra dưới nhiều hình thức như: - Lợi dụng các quỹ ủy thác ( vì các quỹ này sẽ giả thiểu đáng kể nhiều loại thuế như thuế thu nhập cá nhân, thuế đánh trên quà tặng hay thừa kế,…); lợi dụng những khe hở này, nhiều công ty đã chuyển lợi nhuận và các Quỹ ủy thác dưới dạng quà tặng hay đầu tư để giảm thuế thu nhập cho các khoản tiền này. - Lợi dụng “ Quyền kê khai” để trốn thuế: nhiều công ty cố tình khai các khoản được miễn giảm thuế càng nhiều càng tốt để toàn bộ các khoản khia giảm bằng toàn bộ phần lợi nhuận của công ty trong năm. - Thành lập mô hình tập đoàn kinh doanh đơn nhất để trốn thuế: thành lập tập đoàn miễn thuế và nộp đơn xin thành lập tập đoàn kinh doanh dưới vỏ bọc là “ giáo sĩ” hoặc người nước ngoài” nhân dnah một cá nhân hoặc một tổ chức tôn giáo hoặc đoàn thể. - Lợi dụng Quỹ từ thiện và tiền quyên góp để trốn thuế. - Trốn thuế bằng việc chuyển tiền ra nước ngoài. - Thua lỗ để trốn thuế: lợi dụng quy định khi các công ty hoạt động kinh doanh thua lỗ sẽ không phải nộp thuế, thì nhiều công ty đã biến đổi báo cáo tài chính từ có lợi nhuận thành thua lỗ để trốn thuế. - Tránh thuế lao động: nhiều công ty còn thỏa thuận lương thấp với công nhâ, thậm chí còn không kí kết hợp đồng lao động để không phải nộp khoản thế lao động. Một số hình thức trốn thuế của doanh nghiệp Việt Nam Việc trốn thuế ở Việt Nam thường diễn ra dưới nhiều hình thức và ở nhiều loại thuế khác nhau. Chẳng hạn, trường hợp doanh nghiệp trong nước bắt tay với đối tác bán hàng nước ngoài hạ giá hàng hóa nhập khẩu nhằm trốn thuế nhập khẩu; tổ chức, cá nhân mua bán hóa đơn đầu vào khống (thuế giá trị gia tăng); doanh nghiệp không khai báo đầy đủ doanh thu hay khai khống chi phí (thuế thu nhập doanh nghiệp); cá nhân không kê khai thu nhập chịu thuế (thuế thu nhập cá nhân), hạ giá của hàng hóa mua bán chịu thuế trước bạ (như xe hơi hay nhà ở) để giảm thiểu số thuế trước bạ phải đóng… Trong thời gian gần đây, còn xuất hiện hình thức trốn thuế mới tinh vi hơn rất nhiều. Đó là, một số doanh nghiệp tự ý thay đổi mã số thuế và tên giao dịch mới để thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu mà không thông báo cho cơ quan hải quan dẫn đến tình trạng thực tế doanh nghiệp vẫn còn nợ thuế nhưng không kê khai, nộp thuế theo quy định. *Một số hình thức trốn thuế của doanh nghiệp nước ngoài Không chỉ ở Việt Nam, mà ở nước ngoài trốn thuế cũng không còn là một khái niệm xa lạ, mà thậm chí còn tinh vi hơn. Điển hình như Mỹ, một cường quốc kinh tế- chính trị, hiện tượng trốn thuế diễn ra dưới nhiều hình thức như: - Lợi dụng các quỹ ủy thác ( vì các quỹ này sẽ giả thiểu đáng kể nhiều loại thuế như thuế thu nhập cá nhân, thuế đánh trên quà tặng hay thừa kế,…); lợi dụng những khe hở này, nhiều công ty đã chuyển lợi nhuận và các Quỹ ủy thác dưới dạng quà tặng hay đầu tư để giảm thuế thu nhập cho các khoản tiền này. - Lợi dụng “ Quyền kê khai” để trốn thuế: nhiều công ty cố tình khai các khoản được miễn giảm thuế càng nhiều càng tốt để toàn bộ các khoản khác giảm bằng toàn bộ phần lợi nhuận của công ty trong năm. - Thành lập mô hình tập đoàn kinh doanh đơn nhất để trốn thuế: thành lập tập đoàn miễn thuế và nộp đơn xin thành lập tập đoàn kinh doanh dưới vỏ bọc là “ giáo sĩ” hoặc người nước ngoài” nhân dnah một cá nhân hoặc một tổ chức tôn giáo hoặc đoàn thể. - Lợi dụng Quỹ từ thiện và tiền quyên góp để trốn thuế. - Trốn thuế bằng việc chuyển tiền ra nước ngoài. - Thua lỗ để trốn thuế: lợi dụng quy định khi các công ty hoạt động kinh doanh thua lỗ sẽ không phải nộp thuế, thì nhiều công ty đã biến đổi báo cáo tài chính từ có lợi nhuận thành thua lỗ để trốn thuế. - Tránh thuế lao động: nhiều công ty còn thỏa thuận lương thấp với công nhâ, thậm chí còn không kí kết hợp đồng lao động để không phải nộp khoản thế lao động. Công ty Luật TNHH Hồng Thái và đồng nghiệp xin hân hạnh được mang đến cho quý khách hàng những dịch vụ tư vấn tốt nhất về các lĩnh vực như: + Tư vấn pháp luật dân sự, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến các giao dịch dân sự; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến các giao dịch và nghĩa vụ dân sự như: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, bảo lãnh…; + Tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng mua bán, tặng, cho, vay mượn tài sản; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng thuê, thuê khoán tài sản và các quy định pháp luật liên quan; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng gia công, hợp đồng bảo hiểm và các quy định pháp luật liên quan; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền và các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề ủy quyền. + Tư vấn, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến thừa kế như: tư vấn, hỗ trợ pháp lý về thừa kế cho người để lại thừa kế, người thừa kế; soạn thảo di chúc và các văn bản khác; tư vấn, hỗ trợ pháp lý các vấn đề thừa kế khác có liên quan; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý liên quan đến các quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài. Xin vui lòng liên hệ: 097 693 3335 để công ty chúng tôi có thể tư vấn cho quý khách. Trân trọng! *M.Ng*
Mời bạn đánh giá bài viết này!
|
Đặt câu hỏi
|
Báo giá vụ việc
|
Đặt lịch hẹn
|
CÔNG TY NỢ BẢO HIỂM THÌ NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ ĐƯỢC HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN KHÔNG?
09:39 | 18/12/2024
Tham
gia bảo hiểm là trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động. Vậy nên
việc công ty nợ bảo hiểm của người lao động đã làm ảnh hưởng đến quyền và lợi
ích hợp pháp của người lao động. Về việc công ty nợ bảo hiểm thì người lao động
có được hưởng chế độ thai sản ...
|
Nhân viên thử việc liệu có được hưởng tiền lương?
04:37 | 16/03/2024
Thử việc là gì? Thời gian thử việc là bao lâu? Người lao động được nhận tiền lương thử việc là bao nhiêu? Chi tiết nội dung xin mời bạn đọc cùng Luật Hồng Thái tìm hiểu!
|
Khi giao kết HĐLĐ, người sử dụng lao động có được giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân của người lao động không?
03:52 | 08/12/2023
Hợp đồng
lao động được hiểu như thế nào? NLĐ có thể được giao kết nhiều hợp đồng lao động
không? Khi giao kết HĐLĐ thì có được giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân của NLĐ
không? Chi tiết nội dung xin mời bạn đọc cùng Luật Hồng Thái tìm hiểu!
|
Theo quy định hiện hành NLĐ sẽ bị thu hồi GPLĐ trong trường hợp nào?
08:46 | 05/12/2023
GPLĐ
được hiểu là gì? NLĐ bị thu hồi GPLĐ trong trường hợp nào? Trình tự, thủ tục
yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền Chi tiết nội
dung xin mời bạn đọc cùng Luật
Hồng Thái tìm hiểu!
|
Chế độ, điều kiện hoạt động của hoà giải viên lao động
09:18 | 23/11/2023
Hoà
giải viên lao động được hiểu là gì? Chế độ, điều kiện hoạt động của hoà giải
viên lao động theo quy định của pháp luật hiện hành? Chi tiết nội dung xin mời
bạn đọc cùng Luật Hồng Thái tìm hiểu!
|
Bổ sung thêm trường hợp cấp lại giấy phép lao động, là trường hợp nào?
03:56 | 18/11/2023
Khi
nào người lao động sẽ được cấp lại giấy phép lao động? Bổ sung thêm trường hợp
cấp lại giấy phép lao động trong trường hợp nào. Chi tiết nội dung xin mời bạn
đọc cùng Luật Hồng Thái cùng tìm hiểu!
|
Các nội dung cần có trong hợp đồng thử việc 2024
12:46 | 08/11/2023
Hợp đồng
thử việc được hiểu như thế nào? Thời gian thử việc trong bao lâu? Các nội dung
cần có trong hợp đồng thử việc gồm các nội dung gì? Chi tiết nội dung xin mời bạn
đọc cùng Luật Hồng Thái tìm hiểu!
|
Văn bản, giấy tờ chứng minh là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật theo Nghị định 70/2023/NĐ-CP
02:59 | 01/11/2023
Nghị định 70/2023/NĐ-CP sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định về người lao động
nước ngoài làm việc tại Việt Nam được ban hành và có hiệu lực từ ngày
18/09/2023. Theo đó, văn bản, giấy tờ chứng minh là nhà quản lý, giám đốc điều
hành, chuyên gia, lao động kỹ...
|
[Mới] Nghị định 70/2023/NĐ-CP quy định về thủ tục cấp lại giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài
04:24 | 30/10/2023
Giấy
phép lao động là gì? Trình tự, thủ tục để cấp giấy phép lao động sẽ gồm những
giấy tờ gì? Thời hạn của GPLĐ là bao lâu? Chi tiết nội dung xin mời bạn đọc
cùng Luật Hồng Thái tìm hiểu?
|
Người lao động vi phạm hợp đồng đào tạo nghề phải bồi thường như thế nào?
04:33 | 19/10/2023
Người
lao động ký hợp đồng đào tạo nghề khi nào? Vi phạm hợp đồng đào tạo nghề phải bồi
thường khi nào? NSDLĐ có thể phạt vi phạm gấp nhiều lần? Chi tiết nội dung xin
mời bạn đọc cùng Luật Hồng Thái tìm hiểu!
|
|
Tìm kiếm
Thống kê truy cập
|
Đang online : 707
Đã truy cập : 3,619,784
|
|