Trong
nền kinh tế thị trường hiện nay, các loại hàng hóa mới mẻ liên tục được tung ra
thị trường khiến người tiêu dùng rất khó để phân biệt các sản phẩm hàng hóa dịch
vụ sao cho phù hợp nhất với mình.Nhãn hiệu chính là cách phân biệt đơn giản tiện
lợi nhất để khách hàng có thể lựa chọn hợp lý hơn. Việc phân biệt được các nhãn
hiệu là một thử thách đối với người tiêu dùng.

1. Khái
niệm nhãn hiệu
Theo khoản 16 điều 4 Luật SHTT “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức,
cá nhân khác nhau”. Như vậy, nhãn hiệu là một trong những đối tượng sở hữu trí tuệ được
bảo hộ theo quy định của pháp luật. Cũng như việc dùng
tên gọi của đồ vật, nhãn hiệu dùng để phân biệt những loại hàng hóa dịch vụ
khác nhau.
2. Điều
kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ.
Theo
điều 72 Luật SHTT
về điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ, nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây :
“1. Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ
ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được
thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;
2. Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với
hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.”
Như vậy, nhãn hiệu được
bảo hộ hay không thì phải xem xét xem nhãn hộ ấy có phù hợp với hai điều khoản
trên hay không. Để giải đáp vấn đề này, ta đi vào phân tích hai dấu hiệu trên.
*Dấu
hiệu thứ nhất: Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chũ cái, hinh vẽ,
hình ảnh, kể cả ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một
hoặc nhiều mầu
sắc.
Các dấu hiệu có thể nhìn thấy
được ở đây có nghĩa là
những đặc điểm về hình dáng , đặc điểm về màu sắc mà con người nhận thức được bằng khả năng thị giác của mình. Đối với các loại hàng hóa, người tiêu dùng sẽ quan sát, nhìn, ngắm để phát hiện ra nhãn hiệu này tương ứng
với các loại hàng hóa, dịch vụ nào.
Tuy
nhiên, không có nghĩa dấu hiệu nào đáp ứng điều kiện có thể nhìn thấy được như
trong khoản 1 điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) cũng được
bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu đó . Theo quy định tại điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ
2005 (sửa đổi bổ sung 2009) về dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu
thì:
“Các dấu hiệu sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu:
1. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ,
quốc huy của các nước;
2. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ,
huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế, nếu không
được cơ quan, tổ chức đó cho phép;
3. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt
hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam,
của nước ngoài;
4. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận,
dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không
được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu
chứng nhận;
5. Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối
người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị
hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.”
Như vậy, các
dấu hiệu nhìn thấy được dưới
dạng chũ cái, hinh vẽ, hình ảnh, kể cả ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó,
được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc không phải là yếu tố chắc chắn để
dược bảo hộ. Các dấu hệu này phải không thuốc các trường hợp bên trên, không
trùng với các trường hợp quy định tại điều 73 Luật SHTT 2005( sửa đổi bổ sung
2009).
*Dấu
hiệu thứ hai: Có
khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch
vụ của chủ thể khác.
Dấu
hiệu này đòi hỏi nhãn hiệu phải tạo lên sự khác biệt với nhãn hiệu các loại
hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể khác. Từ đó, người tiêu dùng có thể cảm nhận
sự khác biệt giữa các loại hàng hóa, dịch vụ với nhau, không bị nhầm lẫn về
nhãn hiệu.
Theo
quy định tại khoản 1 điều 74 luật SHTT 2005( sửa đổi bổ sung 2009): “Nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt
nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ
nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộc
các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.”
3. Các trường hợp được coi là xâm phạm nhãn hiệu
Các
trường hợp được coi là xâm phạm nhãn hiệu được quy định tại khoản 1 điều 129 của
Luật SHTT 2005( sửa đổi bổ sung 2009):
“1. Các
hành vi sau đây được thực hiện mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu thì
bị coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu:
a) Sử dụng dấu hiệu
trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch
vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó;
b) Sử dụng dấu hiệu
trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự hoặc liên quan tới
hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng
có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
c) Sử dụng dấu hiệu
tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự hoặc
liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu
việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
d) Sử dụng dấu hiệu
trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa,
phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hoá, dịch
vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc
danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng, nếu việc sử dụng có khả
năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan
hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng.”
Công ty Luật TNHH Hồng Thái và đồng nghiệp xin hân hạnh được mang đến cho quý khách hàng những dịch vụ tư vấn tốt nhất về các lĩnh vực như:
+ Tư vấn pháp luật dân sự, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến các giao dịch dân sự;
+Tư vấn đầu tư, khắc dấu, cấp giấy phép kinh doanh, tư vấn sở hữu trí tuệ, in hóa đơn;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến các giao dịch và nghĩa vụ dân sự như: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, bảo lãnh…;
+ Tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng mua bán, tặng, cho, vay mượn tài sản;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng thuê, thuê khoán tài sản và các quy định pháp luật liên quan;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng gia công, hợp đồng bảo hiểm và các quy định pháp luật liên quan;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền và các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề ủy quyền.
+ Tư vấn, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến thừa kế như: tư vấn, hỗ trợ pháp lý về thừa kế cho người để lại thừa kế, người thừa kế; soạn thảo di chúc và các văn bản khác; tư vấn, hỗ trợ pháp lý các vấn đề thừa kế khác có liên quan;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý liên quan đến các quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài.
Xin vui lòng liên hệ: 097 693 3335 để công ty chúng tôi có thể tư vấn cho quý khách.
Trân trọng!
Đăng ký nhãn hiệu với tên kênh Youtube
01:19 | 10/09/2021
|
Những vấn đề cần lưu ý khi chuyển nhượng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam
10:37 | 28/06/2021
Chào Hilap, tôi hiện đang có một nhãn
hiệu đã kinh doanh được 3 năm có một danh tiếng nhất định và đã đăng ký với Cục
Sở hữu trí tuệ. Đến nay tôi đã tích lũy được một số vốn nhất định, nên tôi muốn
chuyển hướng kinh doanh của mình sang một hình thức khác để có thể phát triển...
|
Những lưu ý trong hợp đồng chuyển giao công nghệ
04:28 | 19/05/2021
Hợp đồng
chuyển giao công nghệ là hợp đồng ghi nhận sự thỏa thuận giữa các cá nhân và
pháp nhân chuyển giao cho nhau các đối tượng Sở hữu công nghiệp như: phần
mềm máy tính, tài liệu thiết kế, công thức,… Bài viết sau sẽ hỗ trợ để các
bên trong hợp đồng hiểu hơn về những lưu ý...
|
Kiểu dáng công nghiệp – Đối tượng sở hữu công nghiệp
12:36 | 15/05/2021
Khi
nhắc đến vấn đề sở hữu trí tuệ thì mọi người sẽ nghĩ đầu tiên là nhãn hiệu, sáng
chế và đăng ký bản quyền tác giả, nhưng đây chỉ là một số phần của sở hữu trí
tuệ. Bởi vì, theo pháp luật hiện hàng thì còn nhiều vấn đề khác thuộc sở hữu
trí tuệ mà các doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh,...
|
Thủ tục cấp phép sử dụng tác phẩm âm nhạc
11:22 | 22/06/2021
Thủ tục này sẽ xảy ra trong trường hợp việc liên hệ với các tác giả để
xin phép và trả thù lao tương đối khó khăn, đặc biệt nếu là trường hợp tổ chức,
cá nhân sử dụng nhiều tác phẩm trong một lần thì công việc này chiếm tương đối
nhiều thời gian và công sức. Do đó, các tổ chức, cá nhân...
|
Chỉ dẫn địa lý – Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý
12:16 | 22/06/2021
Bạn đang có công ty kinh doanh các sản
phẩm trong nước hoặc nước ngoài, thì để người tiêu dùng hiểu rõ về sản phẩm
cũng như theo đúng quy định của Luật sở hữu trí tuệ hiện nay bạn cần đăng ký chỉ
dẫn địa lý cho sản phẩm đó. Bài viết sẽ tập trung phân tích về chỉ dẫn địa lý
và thủ tục đăng ký...
|
TÁC PHẨM PHÁI SINH TRONG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
10:34 | 16/06/2021
Những tác phẩm mới sau đây được gọi là tác phẩm phái
sinh khi được sáng tạo dựa trên một hay nhiều tác phẩm gốc, có thể cùng hình thức
thể hiện hoặc không. Đây cũng là đối tượng được Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền
tác giả. Vậy, pháp luật quy định về tác phẩm phái sinh như thế nào? ...
|
XỬ LÝ VI PHẠM NHÃN HIỆU
03:45 | 15/06/2021
Xin chào Hilap, hiện công ty tôi đang có nhãn hiệu
và bên tôi đang quan tâm đến những vẫn đề pháp lý như: Nhãn hiệu như thế nào bị
coi là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam? Tỷ lệ vi phạm là bao nhiêu phần
trăm thì bị xử lý vi phạm ? Mong Hilap tư vấn giúp công ty tôi!
|
CÔNG BỐ MỸ PHẨM NHẬP KHẨU VỀ VIỆT NAM THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
05:25 | 15/06/2021
Xin
chào Hilap, tên tôi là Đăng Tiến N, tôi xin được trình bày một việc như sau:
Công ty tôi sắp tới đã có ý định nhập khẩu một lô mỹ phẩm của Nhật Bản về để
phân phối lại và bán lẻ ra cho các đơn vị khác. Công ty tôi đã được nhà sản xuất
mỹ phẩm này đồng ý để công ty chúng tôi được...
|
Muốn đăng ký bản quyền tác giả cho bài hát làm thế nào?
11:23 | 25/05/2021
Tác phẩm âm
nhạc hay bài hát là loại hình tác phẩm rất nhạy cảm, dễ bị sao chép, sử dụng
trái pháp luật. Vậy nên đăng ký bản quyền cho bài hát (tác phẩm âm nhạc) là cách để bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp các tác phẩm âm nhạc do tác giả, chủ sở hữu sáng tạo ra.
|