Theo Khoản 1 điều 129 Luật SHTT quy định các hành vi sau đây được thực hiện mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu thì bị coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu:
a) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó;
b) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ;
c) Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ;
d) Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng.
Trong đó. một dấu hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có cùng cấu tạo, cách trình bày (kể cả màu sắc);
Một dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có một số đặc điểm hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm đối với dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc và gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu;
CÔNG TY LUẬT TNHH QUỐC TẾ HỒNG THÁI VÀ ĐỒNG NGHIỆP TRÂN TRỌNG!
Trụ sở chính: LK9-38 Tổng cục 5, Tân Triều, Hà Nội (cuối đường Chiến Thắng, Thanh Xuân)
Đăng ký nhãn hiệu với tên kênh Youtube
01:19 | 10/09/2021
|
Những vấn đề cần lưu ý khi chuyển nhượng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam
10:37 | 28/06/2021
Chào Hilap, tôi hiện đang có một nhãn
hiệu đã kinh doanh được 3 năm có một danh tiếng nhất định và đã đăng ký với Cục
Sở hữu trí tuệ. Đến nay tôi đã tích lũy được một số vốn nhất định, nên tôi muốn
chuyển hướng kinh doanh của mình sang một hình thức khác để có thể phát triển...
|
Những lưu ý trong hợp đồng chuyển giao công nghệ
04:28 | 19/05/2021
Hợp đồng
chuyển giao công nghệ là hợp đồng ghi nhận sự thỏa thuận giữa các cá nhân và
pháp nhân chuyển giao cho nhau các đối tượng Sở hữu công nghiệp như: phần
mềm máy tính, tài liệu thiết kế, công thức,… Bài viết sau sẽ hỗ trợ để các
bên trong hợp đồng hiểu hơn về những lưu ý...
|
Kiểu dáng công nghiệp – Đối tượng sở hữu công nghiệp
12:36 | 15/05/2021
Khi
nhắc đến vấn đề sở hữu trí tuệ thì mọi người sẽ nghĩ đầu tiên là nhãn hiệu, sáng
chế và đăng ký bản quyền tác giả, nhưng đây chỉ là một số phần của sở hữu trí
tuệ. Bởi vì, theo pháp luật hiện hàng thì còn nhiều vấn đề khác thuộc sở hữu
trí tuệ mà các doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh,...
|
Thủ tục cấp phép sử dụng tác phẩm âm nhạc
11:22 | 22/06/2021
Thủ tục này sẽ xảy ra trong trường hợp việc liên hệ với các tác giả để
xin phép và trả thù lao tương đối khó khăn, đặc biệt nếu là trường hợp tổ chức,
cá nhân sử dụng nhiều tác phẩm trong một lần thì công việc này chiếm tương đối
nhiều thời gian và công sức. Do đó, các tổ chức, cá nhân...
|
Chỉ dẫn địa lý – Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý
12:16 | 22/06/2021
Bạn đang có công ty kinh doanh các sản
phẩm trong nước hoặc nước ngoài, thì để người tiêu dùng hiểu rõ về sản phẩm
cũng như theo đúng quy định của Luật sở hữu trí tuệ hiện nay bạn cần đăng ký chỉ
dẫn địa lý cho sản phẩm đó. Bài viết sẽ tập trung phân tích về chỉ dẫn địa lý
và thủ tục đăng ký...
|
TÁC PHẨM PHÁI SINH TRONG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
10:34 | 16/06/2021
Những tác phẩm mới sau đây được gọi là tác phẩm phái
sinh khi được sáng tạo dựa trên một hay nhiều tác phẩm gốc, có thể cùng hình thức
thể hiện hoặc không. Đây cũng là đối tượng được Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền
tác giả. Vậy, pháp luật quy định về tác phẩm phái sinh như thế nào? ...
|
XỬ LÝ VI PHẠM NHÃN HIỆU
03:45 | 15/06/2021
Xin chào Hilap, hiện công ty tôi đang có nhãn hiệu
và bên tôi đang quan tâm đến những vẫn đề pháp lý như: Nhãn hiệu như thế nào bị
coi là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam? Tỷ lệ vi phạm là bao nhiêu phần
trăm thì bị xử lý vi phạm ? Mong Hilap tư vấn giúp công ty tôi!
|
CÔNG BỐ MỸ PHẨM NHẬP KHẨU VỀ VIỆT NAM THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
05:25 | 15/06/2021
Xin
chào Hilap, tên tôi là Đăng Tiến N, tôi xin được trình bày một việc như sau:
Công ty tôi sắp tới đã có ý định nhập khẩu một lô mỹ phẩm của Nhật Bản về để
phân phối lại và bán lẻ ra cho các đơn vị khác. Công ty tôi đã được nhà sản xuất
mỹ phẩm này đồng ý để công ty chúng tôi được...
|
Muốn đăng ký bản quyền tác giả cho bài hát làm thế nào?
11:23 | 25/05/2021
Tác phẩm âm
nhạc hay bài hát là loại hình tác phẩm rất nhạy cảm, dễ bị sao chép, sử dụng
trái pháp luật. Vậy nên đăng ký bản quyền cho bài hát (tác phẩm âm nhạc) là cách để bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp các tác phẩm âm nhạc do tác giả, chủ sở hữu sáng tạo ra.
|