Biện pháp tự bảo vệ
(Số lần đọc 131)
Trước sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu được trao quyền tự bảo vệ nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của bản thân.
Theo Điều 198 Luật Sở
hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009:
"Chủ thể quyền sở
hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp sau đây để bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ của mình:
a) Áp dụng biện pháp
công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;
b) Yêu cầu tổ chức, cá
nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm,
xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại;
c) Yêu cầu cơ quan nhà
nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định
của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
d) Khởi kiện ra tòa án
hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình."
Có 4 biện pháp chủ yếu
để tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình: áp dụng biện pháp công nghệ, yêu
cầu tổ chức, cá nhân chấm dứt hành vi xâm phạm, yêu cầu cơ quan nhà nước có
thẩm quyền xử lý và khới kiện ra tòa án.
Nghị
định 105/2006/NĐ-CP quy định về chi tiết vấn đề thực hiện quyền tự bảo vệ. Đối
với việc yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều 198
của Luật Sở hữu trí tuệ do chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện bằng cách
thông báo bằng văn bản cho người xâm phạm. Trong văn bản thông báo phải có các
thông tin chỉ dẫn về căn cứ phát sinh, Văn bằng bảo hộ, phạm vi, thời hạn bảo
hộ và phải ấn định một thời hạn hợp lý để người xâm phạm chấm dứt hành vi xâm
phạm. Đối với biện pháp yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi
xâm phạm quyền, kèm theo đơn yêu cầu xử lý vi phạm chủ thể quyền sở hữu
trí tuệ phải gửi kèm theo các tài liệu, chứng cứ để chứng minh yêu cầu của
mình.
Trên đây là ý kiến tư vấn của bộ phận tư vấn công ty Luật TNHH quốc tế Hồng Thái và đồng nghiệp. Mọi thắc mắc cần tư vấn quý khách vui lòng liên hệ Luật sư tư vấn luật trực tuyến, gọi: 1900 6248 Bộ phận tư vấn - Công ty luật TNHH Quốc tế Hồng Thái và Đồng Nghiệp Trân trọng./
Mời bạn đánh giá bài viết này!
|
Đặt câu hỏi
|
Báo giá vụ việc
|
Đặt lịch hẹn
|
Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả có bắt buộc lập thành văn bản?
10:35 | 29/05/2023
Quyền tác giả là một loại
tài sản đặc biệt, do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả có bắt buộc phải
lập thành văn bản?
|
Cách ghi xuất xứ hàng hóa đối với hàng hóa nhập khẩu từ một nước không phải nước sản xuất như thế nào?
11:24 | 24/02/2023
Đối với hàng nhập khẩu
từ một nước không phải là nước sản xuất thì cách ghi tên hàng hóa phải thực hiện như
thế nào theo quy định hiện hành?
|
Hướng dẫn chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp
06:05 | 16/09/2022
Quyền sở hữu
công nghiệp (SHCN) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại,
chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống
cạnh tranh không lành mạnh. Vậy nếu chủ sở...
|
Cấp/cấp lại văn bằng bảo hộ/ phó bản văn bằng bảo hộ
06:30 | 05/09/2022
Đối với người
sở hữu quyền sở hữu công nghiệp, văn bằng bảo hộ (phó bản văn bằng bảo hộ) rất quan
trọng, nó như một minh chứng chứng minh cho các hoạt động sáng tạo, công sức và
trí tuệ của họ. Vậy khi VBBH/phó bản VBBH bị mất, bị rách, hư hỏng thì quy trình
xin cấp lại VBBH/phó bản VBBH như...
|
Xử lý ý kiến của người thứ ba trước khi cấp văn bằng bảo hộ
10:31 | 05/09/2022
Ngày nay, với
trình độ phát triển nhanh chóng của thị trường, doanh nghiệp nào không tự đổi mới,
thích nghi sẽ bị đào thải. Có những doanh nghiệp tự mình đi lên, nhưng cũng có những
doanh nghiệp lại đi lối tắt, vì lợi ích trước mắt mà vi phạm pháp luật. Hiện nay,
có rất nhiều trường hợp các...
|
Thủ tục đăng ký bảo hộ sáng chế
10:50 | 31/08/2022
Ngày nay, với trình độc khoa học công nghệ phát triển, con
người không ngừng sáng tạo ra những sáng chế sáng tạo giúp ích cho bản thân và xã
hội. Tuy nhiên, có những cá nhân, tổ chức lại có hành vi xâm phạm đối với các sáng
chế cũng như tác giả và chủ sở hữu của nó. Vậy làm như thế nào để tác...
|
Quy định pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với logo doanh nghiệp
05:41 | 15/08/2022
Trong thời đại các nước mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay,
các doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng chú trọng hơn đến việc xây dựng nên
thương hiệu cho các sản phẩm dịch của mình, và quyền sở hữu trí tuệ đã trở
thành một tài sản rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Mỗi một doanh...
|
Một số đáng chú ý của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022.
09:49 | 29/07/2022
Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2022 sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm
chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một
sâu rộng ở Việt Nam - nơi mà tài sản trí tuệ đem lại phải được bảo vệ và trân
quý hơn . Luật sở hữu...
|
Đăng ký nhãn hiệu với tên kênh Youtube
01:19 | 10/09/2021
|
Những vấn đề cần lưu ý khi chuyển nhượng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam
10:37 | 28/06/2021
Chào Hilap, tôi hiện đang có một nhãn
hiệu đã kinh doanh được 3 năm có một danh tiếng nhất định và đã đăng ký với Cục
Sở hữu trí tuệ. Đến nay tôi đã tích lũy được một số vốn nhất định, nên tôi muốn
chuyển hướng kinh doanh của mình sang một hình thức khác để có thể phát triển...
|
|
Tìm kiếm
Thống kê truy cập
|
Đang online : 148
Đã truy cập : 2,626,454
|
|