Chủ thể có quyền chuyển giao công nghệ bao gồm:
- Chủ sở hữu công nghệ có quyền chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ.
- Tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu công nghệ cho phép chuyển giao quyền sử dụng công nghệ có quyền chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đó.
- Tổ chức, cá nhân có công nghệ là đối tượng sở hữu công nghiệp nhưng đã hết thời hạn bảo hộ hoặc không được bảo hộ tại Việt Nam có quyền chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đó.
Đối tượng của chuyển giao công nghệ:
* Đối tượng công nghệ được chuyển giao:
- Bí quyết kỹ thuật (là thông tin được tích luỹ, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyết định chất lượng, khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ);
- Kiến thức kỹ thuật về công nghệ được chuyển giao dưới dạng phương án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thông tin dữ liệu;
- Giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công nghệ.
Đối tượng công nghệ được chuyển giao có thể gắn hoặc không gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp.
* Đối tượng công nghệ được khuyến khích chuyển giao: là công nghệ cao, công nghệ tiên tiến đáp ứng một trong các yêu cầu sau đây:
- Tạo ra sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao;
- Tạo ra ngành công nghiệp, dịch vụ mới;
- Tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu;
- Sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo;
- Bảo vệ sức khỏe con người;
- Phòng, chống thiên tai, dịch bệnh;
- Sản xuất sạch, thân thiện môi trường;
- Phát triển ngành, nghề truyền thống.
* Đối tượng công nghệ hạn chế chuyển giao: trong một số trường hợp để nhằm mục đích:
- Bảo vệ lợi ích quốc gia;
- Bảo vệ sức khỏe con người;
- Bảo vệ giá trị văn hoá dân tộc;
- Bảo vệ động vật, thực vật, tài nguyên, môi trường;
- Thực hiện quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
* Đối tượng công nghệ cấm chuyển giao nếu:
- Công nghệ không đáp ứng các quy định của pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo đảm sức khỏe con người, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Công nghệ tạo ra sản phẩm gây hậu quả xấu đến phát triển kinh tế - xã hội và ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
- Công nghệ không được chuyển giao theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Công nghệ thuộc Danh mục bí mật nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Hình thức chuyển giao công nghệ bao gồm:
+ Hợp đồng chuyển giao công nghệ độc lập;
+ Phần chuyển giao công nghệ trong dự án hoặc hợp đồng sau đây:
- Dự án đầu tư;
- Hợp đồng nhượng quyền thương mại;
- Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp;
- Hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị kèm theo chuyển giao công nghệ;
+ Hình thức chuyển giao công nghệ khác theo quy định của pháp luật.

Công ty Luật TNHH quốc tế Hồng Thái và đồng nghiệp xin hân hạnh được mang đến cho quý khách hàng những dịch vụ tư vấn tốt nhất về các lĩnh vực như:
+ Tư vấn pháp luật dân sự, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến các giao dịch dân sự; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến các giao dịch và nghĩa vụ dân sự như: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, bảo lãnh…;
+ Tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng mua bán, tặng, cho, vay mượn tài sản;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng thuê, thuê khoán tài sản và các quy định pháp luật liên quan;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng gia công, hợp đồng bảo hiểm và các quy định pháp luật liên quan;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền và các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề ủy quyền.
+ Tư vấn, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến thừa kế như: tư vấn, hỗ trợ pháp lý về thừa kế cho người để lại thừa kế, người thừa kế; soạn thảo di chúc và các văn bản khác; tư vấn, hỗ trợ pháp lý các vấn đề thừa kế khác có liên quan;
+ Tư vấn, hỗ trợ pháp lý liên quan đến các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Xin vui lòng liên hệ: 19006248 để công ty chúng tôi có thể tư vấn cho quý khách.
Trân trọng!.
(K.linh)
Quy định pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với logo doanh nghiệp
05:41 | 15/08/2022
Trong thời đại các nước mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay,
các doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng chú trọng hơn đến việc xây dựng nên
thương hiệu cho các sản phẩm dịch của mình, và quyền sở hữu trí tuệ đã trở
thành một tài sản rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Mỗi một doanh...
|
Một số đáng chú ý của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022.
09:49 | 29/07/2022
Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2022 sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm
chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một
sâu rộng ở Việt Nam - nơi mà tài sản trí tuệ đem lại phải được bảo vệ và trân
quý hơn . Luật sở hữu...
|
Đăng ký nhãn hiệu với tên kênh Youtube
01:19 | 10/09/2021
|
Những vấn đề cần lưu ý khi chuyển nhượng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam
10:37 | 28/06/2021
Chào Hilap, tôi hiện đang có một nhãn
hiệu đã kinh doanh được 3 năm có một danh tiếng nhất định và đã đăng ký với Cục
Sở hữu trí tuệ. Đến nay tôi đã tích lũy được một số vốn nhất định, nên tôi muốn
chuyển hướng kinh doanh của mình sang một hình thức khác để có thể phát triển...
|
Những lưu ý trong hợp đồng chuyển giao công nghệ
04:28 | 19/05/2021
Hợp đồng
chuyển giao công nghệ là hợp đồng ghi nhận sự thỏa thuận giữa các cá nhân và
pháp nhân chuyển giao cho nhau các đối tượng Sở hữu công nghiệp như: phần
mềm máy tính, tài liệu thiết kế, công thức,… Bài viết sau sẽ hỗ trợ để các
bên trong hợp đồng hiểu hơn về những lưu ý...
|
Kiểu dáng công nghiệp – Đối tượng sở hữu công nghiệp
12:36 | 15/05/2021
Khi
nhắc đến vấn đề sở hữu trí tuệ thì mọi người sẽ nghĩ đầu tiên là nhãn hiệu, sáng
chế và đăng ký bản quyền tác giả, nhưng đây chỉ là một số phần của sở hữu trí
tuệ. Bởi vì, theo pháp luật hiện hàng thì còn nhiều vấn đề khác thuộc sở hữu
trí tuệ mà các doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh,...
|
Thủ tục cấp phép sử dụng tác phẩm âm nhạc
11:22 | 22/06/2021
Thủ tục này sẽ xảy ra trong trường hợp việc liên hệ với các tác giả để
xin phép và trả thù lao tương đối khó khăn, đặc biệt nếu là trường hợp tổ chức,
cá nhân sử dụng nhiều tác phẩm trong một lần thì công việc này chiếm tương đối
nhiều thời gian và công sức. Do đó, các tổ chức, cá nhân...
|
Chỉ dẫn địa lý – Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý
12:16 | 22/06/2021
Bạn đang có công ty kinh doanh các sản
phẩm trong nước hoặc nước ngoài, thì để người tiêu dùng hiểu rõ về sản phẩm
cũng như theo đúng quy định của Luật sở hữu trí tuệ hiện nay bạn cần đăng ký chỉ
dẫn địa lý cho sản phẩm đó. Bài viết sẽ tập trung phân tích về chỉ dẫn địa lý
và thủ tục đăng ký...
|
TÁC PHẨM PHÁI SINH TRONG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
10:34 | 16/06/2021
Những tác phẩm mới sau đây được gọi là tác phẩm phái
sinh khi được sáng tạo dựa trên một hay nhiều tác phẩm gốc, có thể cùng hình thức
thể hiện hoặc không. Đây cũng là đối tượng được Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền
tác giả. Vậy, pháp luật quy định về tác phẩm phái sinh như thế nào? ...
|
XỬ LÝ VI PHẠM NHÃN HIỆU
03:45 | 15/06/2021
Xin chào Hilap, hiện công ty tôi đang có nhãn hiệu
và bên tôi đang quan tâm đến những vẫn đề pháp lý như: Nhãn hiệu như thế nào bị
coi là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam? Tỷ lệ vi phạm là bao nhiêu phần
trăm thì bị xử lý vi phạm ? Mong Hilap tư vấn giúp công ty tôi!
|